Lịch sử nhân loại cho thấy, khi văn hóa đạo đức liêm, chính suy đồi có thể kìm hãm, thậm chí là nguyên nhân gây ra suy sụp cả một chế độ xã hội, một vương triều... Bởi vậy, việc trang bị tri thức về văn hóa đạo đức cùng với văn hóa chính trị, giáo dục văn hóa đạo đức liêm chính và văn hóa chính trị cho mọi cán bộ, công chức, viên chức, trước hết cho cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ hết sức cần thiết và cấp bách để chúng ta có được một xã hội đề cao các giá trị đạo đức liêm, chính, dân chủ, pháp quyền, công bằng, nhân văn.
Chi tiếtĐó là lời nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại buổi khai mạc lớp chỉnh huấn cán bộ Đảng, Dân, Chính ở cơ quan Trung ương vào khoảng đầu tháng 2-1953, khi nước ta đang đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Chi tiếtChủ tịch Hồ Chí Minh viết trong bài “Đạo đức cách mạng” đăng trên Tạp chí Học tập số 12 (tháng 12-1958), khẳng định: “Đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào, người đảng viên cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết”.
Chi tiếtSáng 6-11-1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự cuộc họp của Bộ Chính trị để cho ý kiến về nội dung Đại hội Văn nghệ. Khi bàn về chủ trương tổ chức cho anh em văn nghệ sĩ đi một đợt thực tế dài hạn ở nông thôn, Người đã tán thành chủ trương và có những lời căn dặn quý báu đối với các văn nghệ sĩ đi thực hiện nhiệm vụ này: “… Khen, chê phải đúng mức. Khen nhưng khen quá lời, “suy tôn” người được khen thì chính người được khen xấu hổ. Đập nhưng đập bậy thì người ta không phục...”.
Chi tiếtTrong bài “Cách mạng Tháng Mười vĩ đại mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc”, gửi cho Báo Pravda (Liên Xô), được Báo Nhân Dân đăng số 4952, ngày 1-11-1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “… Chỉ có sự lãnh đạo của một đảng biết vận dụng một cách sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng XHCN đến thành công”.
Chi tiếtTrong bài viết đăng trên Báo Nhân Dân, số 236, từ ngày 9 đến ngày 10-10-1954, với bút danh “C.B”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta. Tất cả chúng ta phải ra sức giữ gìn trật tự, an ninh, làm cho Thủ đô ta thành một Thủ đô bình yên, tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần”.
Chi tiết“Học có tốt, hành mới tốt. Học và hành tốt mới làm trọn nhiệm vụ người thanh niên cách mạng”. Đó là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trích trong “Bài nói chuyện tại Đại hội Thanh niên Thủ đô”, ngày 30-9-1964.
Chi tiết“Cán bộ phải đi đúng đường lối quần chúng, dựa vào Nhân dân; trước hết phải tin tưởng lực lượng và trí tuệ của Nhân dân là vô cùng vô tận”. Đó là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong bài nói chuyện tại Hội nghị thủy lợi toàn miền Bắc, ngày 14-9-1959.
Chi tiếtĐó là khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài viết “Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa tròn 15 tuổi”, Người viết vào cuối tháng 8-1960.
Chi tiết“Mọi người công dân-già trẻ gái trai-đều phải thấm nhuần tinh thần làm chủ nước nhà. Mọi người phải nâng cao tinh thần trách nhiệm cần kiệm xây dựng Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội”- Là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài nói chuyện với nhân dân và cán bộ tỉnh Hải Dương khi Người về thăm và làm việc tại địa phương, ngày 26-7-1962. Đây là thời kỳ miền Bắc đang đẩy mạnh xây dựng CNXH; miền Nam chiến đấu anh dũng chống đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất nước nhà.
Chi tiếtLời dạy trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trích trong bài: “Công trái”, đăng trên Báo Cứu quốc, số 1859, ngày 11 tháng 7 năm 1951. Đây là giai đoạn ác liệt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đảng và Nhà nước ta phát hành công trái để phục vụ cho sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc đi đến thành công. Mặc dù cuộc phát hành công trái nhìn chung đã đạt được mục đích, yêu cầu đề ra; nhưng có địa phương, đơn vị chưa đạt chỉ tiêu; đặc biệt, so với việc Liên Xô phát hành công trái thì ta còn hạn chế. Do vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích và chỉ ra lý do những địa phương, đơn vị chưa đạt chỉ tiêu là do cán bộ những nơi đó tuyên truyền, giải thích chưa rõ, thậm chí quan liêu, mệnh lệnh.
Chi tiếtLời trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu trong bài “Một công nhân gương mẫu”, đăng trên Báo Nhân Dân, số ra ngày 29-3-1955, khi mà cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vừa kết thúc thắng lợi, nhưng cũng còn nhiều khó khăn, cùng lúc phải thực hiện cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, vì vậy cần phải có sự nỗ lực cố gắng, đẩy mạnh thi đua.
Chi tiếtCâu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trích trong bài nói chuyện với đồng bào và cán bộ tỉnh Thái Nguyên ngày 13-3-1960, trong thời điểm miền Bắc đang tiến hành khôi phục, cải tạo và bước đầu phát triển nền kinh tế, văn hóa xã hội chủ nghĩa (XHCN); quân và dân miền Nam đang đẩy mạnh đấu tranh chính trị, tiến tới phát động cao trào cách mạng mới.
Chi tiết“Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy, toàn bộ máy cũng tê liệt”. Đó là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài nói chuyện với cán bộ tỉnh Thanh Hóa, ngày 20-2-1947, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn quyết liệt. Mặc dù phải chỉ đạo kháng chiến nhưng Bác vẫn dành thời gian đi thăm và nói chuyện với cán bộ, nhân dân các địa phương, trong đó có tỉnh Thanh Hóa.
Chi tiếtĐó là lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài viết: “Đoàn kết tiến lên giành thắng lợi mới”, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 33 Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930/3-2-1963), trong bối cảnh dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Bắc đang tích cực thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và cùng với đồng bào, chiến sĩ miền Nam tiến hành cuộc đấu tranh anh dũng để thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà.
Chi tiếtĐó là lời huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trích trong bài nói tại Hội nghị tổng kết chiến dịch Lê Hồng Phong 2, họp từ ngày 23 đến 28-10-1950 tại tỉnh Cao Bằng.
Chi tiếtĐó là khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài viết “Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tròn 15 tuổi”, Người viết vào cuối tháng 8-1960.
Chi tiết“Quan liêu, tham ô, lãng phí là tội ác. Phải tẩy sạch nó để thực hiện cần kiệm liêm chính, để đẩy mạnh thi đua sản xuất và tiết kiệm, để đưa kháng chiến đến thắng lợi, kiến quốc đến thành công, để xây dựng thuần phong mỹ tục trong toàn dân, toàn quốc”.
Chi tiết