Đã 69 năm trôi qua, kể từ ngày 27/7/1947, hàng năm cứ đến ngày này, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta lại được cụ thể hóa bằng những hành động tri ân ý nghĩa đối với những Anh hùng liệt sĩ, những người lính mang thương tích trở về sau chiến tranh. Và trong ngày lễ kỷ niệm đó, có một tượng đài vĩ đại không thể không nhắc tới đó là Mẹ - một phần của lịch sử bi tráng, đau thương; làm nên bản trường ca bất tử, đầy kiêu hãnh, tự hào.
Chi tiếtTôi tình cờ gặp Minh trong đêm Hội trại Tuổi trẻ tại Thành phố biển Vũng Tàu. Giữa hàng trăm gương mặt trai thanh, gái tú, anh níu ánh nhìn của tôi bằng dáng vẻ điềm đạm, tự nhiên, từng trải rất đặc biệt. Khi xoay người theo điệu nhảy tập thể, tình cờ bàn tay thô ráp nhưng rất ấm của anh lại nắm nhẹ tay tôi. Anh cao to, vững chãi, tôi bé nhỏ mong manh. Đam mê hòa vào vũ điệu, đôi lúc vòng tay mạnh mẽ của anh dường như muốn nhấc bổng tôi lên. Tin cậy nép vào bờ vai của người lính vừa quen, bỗng dưng tôi thấy rất an lòng.
Chi tiếtChẳng còn mấy nữa là đến Tết Nguyên Đán. Năm nay lạnh dài, rét đậm vì thế đào quất đổ về thành phố nghe chừng còn lác đác lắm. Dẫu vậy thì khí thế đón năm mới cũng vẫn tưng bừng. Từ thành phố đến thôn quê, đầu đường hay cuối ngõ… chỗ nào cũng rộn ràng bán bán, mua mua. Đêm đêm, tiếng động cơ xe cũng có vẻ như nhiều và khuya hơn. Trước bức tranh muôn sắc màu cuộc sống ấy, ông Dũng đâm ra ngẫm ngợi. Tự dưng ông muốn ngắm phố phường, muốn hòa vào cái bụi bặm, tất bật và cả nỗi lo toan của người dân
Chi tiếtBài thơ “Mùa Xuân” của tác giả Lê Quang Thắng được xuất hiện lần đầu tiên trong tuyển tập Thơ - Nhạc “Mây trắng bay” cách đây đã ngót 10 năm. Ngay lập tức, nó đã tạo được ấn tượng mạnh đối với đông đảo thành viên trong Câu lạc bộ Thơ - Nhạc Mây trắng bởi cấu tứ lạ, cảm xúc thật, độ nén chữ chặt và sự khái quát cao. Vốn là người yêu thơ, tôi chỉ đọc đến lần thứ 2 đã thuộc làu từng câu, từng chữ. Càng ngạc nhiên hơn khi biết bài thơ tự sự trữ tình, giàu hình ảnh, đậm đặc chất lính Phòng không - Kh
Chi tiết