xung-danh-doan-khong-quan-sao-do-anh-hung

Xứng danh Đoàn Không quân Sao Đỏ anh hùng

Cách đây 55 năm, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta bước vào giai đoạn cam go ác liệt, Mỹ đưa quân và vũ khí vào chiến trường miền Nam; đồng thời, chuẩn bị phát động cuộc chiến tranh phá hoại bằng Không quân ra miền Bắc. Trước tình hình đó, ngày 30-5- 1963, được sự ủy nhiệm của Trung ương và Tổng Tư lệnh QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Hoàng Văn Thái đã ký quyết định số 18/QĐ thành lập Trung đoàn Không quân tiêm kích 921, đây là Trung đoàn Không quân tiêm kích đầu tiên của Không quân nhân dân (KQND) Việt Nam. Ngày 3-2-1964, tại căn cứ không quân Mông Tự, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã tổ chức trọng thể lễ công bố quyết định thành lập Trung đoàn.

Chi tiết
chuyen-cua-nhung-phi-cong-tham-gia-chien-dau-bao-ve-bien-gioi-tay-nam

Chuyện của những phi công tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam

Về xã Đông Huy, huyện Đông Hưng, Thái Bình hỏi ai cũng biết Đại tá Nguyễn Văn Kháng, người phi công được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVT) do có những thành tích xuất sắc trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, làm nhiệm vụ quốc tế khi mới 30 tuổi.

Chi tiết
55-nam-tru-vung-danh-thang

55 năm trụ vững, đánh thắng

Vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trước, trước nguy cơ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miền Bắc. Trong bối cảnh lịch sử đó, ngày 13-12-1963, Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh QĐND Việt Nam đã ký quyết định thành lập Trung đoàn Pháo cao xạ 213 trên cơ sở Tiểu đoàn 24 thuộc Quân khu Hữu Ngạn.

Chi tiết
40-nam-giu-tot-dung-ben

40 năm giữ tốt, dùng bền

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo quản vũ khí, trang bị kỹ thuật (VKTBKT) mang tính chiến lược lâu dài của Quân đội ta, ngày 19-12-1978, Tư lệnh Quân chủng Phòng không ra Quyết định số 1196/QĐ thành lập Kho K333 trực thuộc Cục Kỹ thuật.

Chi tiết
tran-khong-chien-“dong-thoi-cong-kich”

Trận không chiến “Đồng thời công kích”

Phi công Nguyễn Nhật Chiêu từng khẳng định: Chưa thấy khi nào phi công phải cảm ơn người chỉ huy sâu sắc như trong trận không chiến ngày 23-8-1967. Trận đánh đã thể hiện tài năng phán đoán tình hình và sử dụng lực lượng vô cùng sáng suốt của Trung đoàn trưởng Trần Mạnh. Khả năng dẫn dắt của kíp trực chỉ huy - dẫn đường cũng rất tài tình nên đã đưa biên đội vào vị trí rất có lợi, rất nhiều máy bay Mỹ “bày ra” trước mắt, phi công muốn bắn chiếc nào cũng được.

Chi tiết
noi-chap-canh-uoc-mo-bay

Nơi chắp cánh ước mơ bay

Thực hiện quyết tâm của Đảng và Bác Hồ: Người Việt Nam phải làm chủ bầu trời của Tổ quốc, ngày 3-11-1958 tại Sân bay Cát Bi, Hải Phòng đã diễn ra Lễ khai giảng khóa huấn luyện - đào tạo phi công, nhân viên kỹ thuật hàng không đầu tiên trong nước. Đây là sự kiện ghi nhận sự ra đời của Trung đoàn 910 - một trong hai trung đoàn đầu tiên của Không quân nhân dân Việt Nam, là đơn vị tiền thân của Trường SQKQ ngày nay.

Chi tiết
gap-mat-ky-niem-80-nam-thanh-lap-truong-khong-quan-krasnodar

Gặp mặt kỷ niệm 80 năm thành lập Trường Không quân Krasnodar

Sáng 4-11, tại Hà Nội, Ban liên lạc cựu học viên Trường Không quân Krasnodar đã tổ chức gặp mặt kỷ niệm nhân dịp kỷ kiệm 80 năm thành lập Trường (5-11-1938/5-11-2018).

Chi tiết
bo-doi-khong-quan-lap-chien-cong-dau

Bộ đội Không quân lập chiến công đầu

Ngày 3-4-1965, Không quân nhân dân (KQND) Việt Nam đã quyết chiến với không lực Hoa Kỳ trên bầu trời Hàm Rồng, Thanh Hóa. Trận đầu ra quân của Bộ đội Không quân đã diễn ra một cách trọn vẹn, toàn thắng, biên đội 4 chiếc MiG-17 đã bắn rơi tại chỗ 2 chiếc F-8U của Mỹ, hạ gục cái gọi là “uy thế Không lực Hoa Kỳ”. Chiến thắng trận đầu đã trở thành mốc son lịch sử trong quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của KQND Việt Nam anh hùng.

Chi tiết
chien-cong-dau-cua-bo-doi-ra-da

Chiến công đầu của Bộ đội Ra đa

0 giờ ngày 3-3-1959, các trắc thủ ra đa thuộc Trung đoàn 260 (đơn vị ra đa đầu tiên của Bộ đội PK-KQ) đã phát hiện chính xác và thông báo kịp thời chiếc máy bay c-47 của địch từ biên giới Việt - Lào xâm phạm bầu trời phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Đây là chiến công đầu tiên của Bộ đội Ra đa.

Chi tiết
don-vi-ban-roi-nhieu-b-52-nhat

Đơn vị bắn rơi nhiều B-52 nhất

Trong Chiến dịch Phòng không bảo vệ Hà Nội cuối tháng 12 năm 1972, Tiểu đoàn 77, Trung đoàn 257, sư đoàn 361 (đóng tại trận địa Chèm) đã lập nên một kỳ tích vang dội: Bắn rơi 4 chiếc máy bay B-52 của đế quốc Mỹ, trong đó 3 chiếc rơi tại chỗ. Với chiến công xuất sắc này, Tiểu đoàn 77 đã trở thành đơn vị bắn rơi nhiều máy bay B-52 nhất.

Chi tiết
xung-danh-doan-khong-quan-sao-do-anh-hung

Xứng danh Đoàn Không quân Sao đỏ anh hùng

Được thành lập ngày 3-2- 1964, hơn nửa thế kỷ xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Trung đoàn Không quân tiêm kích đầu tiên của Không quân nhân dân (KQND) Việt Nam mang phiên hiệu 921 đã xuất kích trên 200 trận, bắn rơi 137 máy bay các loại. Với những chiến công xuất sắc đó, Trung đoàn và 3 tập thể cùng 19 cá nhân được phong tặng danh hiệu anh hùng LLVTND.

Chi tiết
quan-chung-phong-khong-khong-quan-dang-huong-tuong-niem-cac-anh-hung-liet-si-nhan-ky-niem-55-nam-ngay-truyen-thong

Quân chủng Phòng không-Không quân dâng hương tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ nhân kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống

Nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống Quân chủng PK-KQ (22-10-1963/22-10-2018), sáng 22-10, Quân chủng PK-KQ đã tổ chức dâng hương tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ tại Nhà Tưởng niệm các Liệt sĩ Phòng không - Không quân (số 167, Trường Chinh, Hà Nội). Dự Lễ dâng hương có Trung tướng Lê Huy Vịnh - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh Quân chủng; các đồng chí trong Thường vụ Đảng ủy, Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Quân chủng; thủ trưởng các cơ quan, sư đoàn và đại biểu cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Thông tin 26.

Chi tiết
tieu-doan-62-“gat-nhieu-tim-b-52”

Tiểu đoàn 62 “gạt nhiễu tìm B-52”

Từ năm 1967, sau khi máy bay B-52 bị bắn rơi, Không quân Mỹ bắt đầu sử dụng nhiễu dải để đối phó với tên lửa của ta. Thế nhưng chúng không ngờ rằng, chính dải nhiễu từ B-52 phát ra đã bị ta lợi dụng và bắn rơi. Tiểu đoàn 62, Trung đoàn 236 trong Chiến dịch bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị (tháng 7-1972) đã có chiến thuật đánh máy bay trong nhiễu dải, bắn rơi 3 máy bay B-52 của Mỹ, góp phần làm phong phú nghệ thuật sự Việt Nam.

Chi tiết
chuyen-ve-“nong-truong-thi-nghiem”

Chuyện về “Nông trường thí nghiệm”

“Giống như một hạt giống gieo xuống đất, khi mới nảy mầm chỉ là một chồi non nhỏ yếu, nhưng nếu không có cái chồi non yếu ớt đó cũng không thể có những cây cổ thụ hoa lá sum suê” - Đó là lời ví von, so sánh đầy hình tượng, nhưng cũng rất hợp lý của ông Hà Đổng - nguyên Trưởng Ban Nghiên cứu sân bay về sự hình thành, quá trình hoạt động và sự phát triển của Ban Nghiên cứu không quân.

Chi tiết
dau-an-tu-hao-ve-mua-thu-cach-mang

Dấu ấn tự hào về mùa Thu cách mạng

Khi tờ lịch lật sang Tháng Tám, trong lòng mỗi người con đất Việt lại xốn xang cảm xúc tự hào về mùa Thu cách mạng. Đó là một mùa Thu cách đây tròn 73 năm. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, cả dân tộc Việt Nam triệu người như một, nhất tề vùng lên tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thắng lợi, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân. Để rồi ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình rực nắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Chi tiết
tron-nghia-ven-tinh

Trọn nghĩa, vẹn tình

Chúng tôi đến gia đình Anh hùng, liệt sĩ, phi công Đỗ Văn Lanh - nguyên Chủ nhiệm Bay Sư đoàn 371 đúng vào dịp kỷ niệm 71 năm ngày Thương binh, liệt sĩ (27-7-1947 / 27-7-2018). Trước sảnh ngôi nhà nằm trên phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội, bà Nguyễn Thị Lâm - vợ Liệt sĩ Đỗ Văn Lanh đang chuẩn bị cho bữa cơm gia đình.

Chi tiết
mot-doi-phung-su-to-quoc-phuc-vu-nhan-dan

Một đời phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân

Đồng chí Tôn Đức Thắng sinh ngày 20-8-1888, trong một gia đình nông dân ở hạt Long Xuyên, tỉnh An Giang. Thời thơ ấu, ông được gia đình cho học chữ Nho, chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp. Truyền thống quê hương và những tấm gương anh dũng chống thực dân Pháp đã in sâu trong tâm hồn, thắp lên trong lòng cậu học trò những dự định lớn lao.

Chi tiết
phia-sau-tam-huan-chuong-chien-cong

Phía sau tấm Huân chương Chiến công

Có tuổi đời hơn nửa thế kỷ, huân chương Chiến công hạng nhì của ngành Kỹ thuật là một hiện vật quý được trưng bày tại Bảo tàng PK-KQ. Phần thưởng này do Chủ tịch hồ Chí Minh ký tặng Phòng Kỹ thuật Pháo Cao xạ thuộc Cục hậu cần, Bộ Tư lệnh Quân chủng PK-KQ, vì đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ các đơn vị chiến đấu năm 1967.

Chi tiết
Đầu Trước 9 10 11 12 13 14 15 16 Tiếp Cuối

Đọc báo in

Thời tiết

loading...

Tỉ giá

Liên kết website