trung-doan-phao-phong-khong-218-60-nam-xay-dung-chien-dau-va-truong-thanh

Trung đoàn Pháo phòng không 218: 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, mặc dù Hiệp định Giơ-ne-vơ đã được ký kết nhưng đế quốc Mỹ và một số nước chư hầu vẫn cố tình phá hoại hiệp định, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng hòng ngăn chặn phong trào cách mạng ở Đông Nam Á. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh đã ra nghị định và các quyết định điều chỉnh lại lực lượng các đơn vị pháo binh và pháo cao xạ theo tình hình mới.

Chi tiết
60-nam-vuon-xa-canh-song

60 năm vươn xa cánh sóng

Trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ vùng trời miền Bắc XHCN, ngày 21-3- 1958, Bộ Quốc phòng ra Nghị định số 047/NĐ thành lập Bộ Tư lệnh Phòng không, đồng thời thành lập 2 trung đoàn cần vụ đất đối không, trong đó có Trung đoàn Ra đa 290. Trung đoàn được giao nhiệm vụ quản lý vùng trời từ sông Mã (Thanh Hóa) đến vĩ tuyến 20. Sông Mã trở thành giới tuyến chiến đấu và sự phối hợp chặt chẽ giữa 2 trung đoàn cần vụ đất đối không nên Trung đoàn còn được mang tên là Đoàn Ra đa sông Mã. Trải qua 60 năm ra đời, xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, cánh sóng ra đa của Trung đoàn ngày càng vươn xa, góp phần cùng quân dân ta đánh thắng các cuộc tập kích của không quân Mỹ và quản lý vững chắc vùng trời miền Trung - Tây Nguyên.

Chi tiết
60-nam-bao-ve-bau-troi-to-quoc

60 năm bảo vệ bầu trời Tổ quốc

Ngày 21-3-1958, Bộ Quốc phòng ra Nghị định số 048/NĐ thành lập 4 Trung đoàn trung cao dã chiến thuộc Bộ tư lệnh Pháo binh trong đó có Trung đoàn 224. Trung đoàn công bố quyết định thành lập ở phố Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Tiền thân của Trung đoàn là Tiểu đoàn 394, một trong 6 tiểu đoàn của Đoàn 367 đã tham gia Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. Trong đó có Khẩu đội 3 (Khẩu đội trưởng là Anh hùng Tô Vĩnh Diện) thuộc Đại đội 827 nên Trung đoàn còn được mang tên là Đoàn Tô Vĩnh Diện. Trải qua 60 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, Trung đoàn đã không ngừng lớn mạnh, phát huy truyền thống, viết tiếp trang sử vẻ vang, cùng với các đơn vị trong Quân chủng bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc.

Chi tiết
ngay-dai-thang-cua-khong-quan-nhan-dan-viet-nam

Ngày đại thắng của Không quân nhân dân Việt Nam

Ngày 12-5-1967, các tốp máy bay Mỹ ào ạt bay vào hướng Tây Nam (Hà Nội), với ý đồ tấn công các mục tiêu quanh Hà Nội và Sân bay Hòa Lạc. Sở chỉ huy Quân chủng quyết định cho MiG-17 đánh trước ở vòng trong, chặn đội hình tấn công của Không quân Mỹ trên khu vực Ba Vì - Hòa Bình và MiG-21 sẽ đánh sau ở vòng ngoài, khi đội hình máy bay Mỹ bay ra.

Chi tiết
bai-hoc-ve-cong-tac-hiep-dong-cua-cac-luc-luong-phong-khong

Bài học về công tác hiệp đồng của các lực lượng phòng không

Chiến thắng trận đầu của Bộ đội Tên lửa ngày 24-7-1965 có ý nghĩa rất to lớn; đánh dấu sự trưởng thành của Bộ đội Tên lửa; làm vững chắc thêm lưới lửa phòng không bảo vệ miền Bắc; đồng thời là cơ sở cho sự phát triển nghệ thuật tác chiến Phòng không và xây dựng nên bài học về công tác chỉ huy, hiệp đồng của các lực lượng phòng không trong tác chiến.

Chi tiết
su-doan-370-ban-giao-nha-tinh-nghia-cho-me-viet-nam-anh-hung-phan-thi-tiem

Sư đoàn 370 bàn giao nhà tình nghĩa cho Mẹ Việt Nam Anh hùng Phan Thị Tiểm

Sáng 13-2, tại Quận 6, TP Hồ Chí Minh, Sư đoàn 370 (Quân chủng PK-KQ) đã tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao nhà tình nghĩa cho Mẹ Việt Nam Anh hùng Phan Thị Tiểm.

Chi tiết
nua-the-ky-bao-ve-bau-troi-to-quoc

Nửa thế kỷ bảo vệ bầu trời Tổ quốc

Ra đời trong những năm ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Sư đoàn 375 đã lập nên nhiều chiến công hiển hách, góp phần tích cực vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Trải qua nửa thế kỷ xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Sư đoàn luôn khẳng định vị trí quan trọng trong đội hình chiến đấu của Quân chủng PK-KQ và trong lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam.

Chi tiết
don-quyet-dinh-xoay-chuyen-cuc-dien-chien-tranh

Đòn quyết định xoay chuyển cục diện chiến tranh

Từ 1964 đến đầu 1965, cuộc đấu tranh cách mạng của đồng bào, chiến sĩ ở miền Nam phát triển nhanh chóng, thu được những thắng lợi to lớn, khiến cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ bị thất bại nghiêm trọng. Trước tình hình đó, Mỹ và chư hầu mở rộng hoạt động của không quân và hải quân, ném bom bắn phá miền Bắc để gây áp lực hòng làm giảm sự chi viện về sức người, sức của từ hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam. Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mỹ ở miền Bắc từng bước được mở rộng về quy mô, gia tăng về cường độ.

Chi tiết
net-dac-sac-cua-tong-tien-cong-va-noi-day-xuan-mau-than-1968-tai-sai-gon-gia-dinh

Nét đặc sắc của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 tại Sài Gòn-Gia Định

Trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã đánh dấu một bước phát triển mới trong học thuyết quân sự Việt Nam.

Chi tiết
bao-ve-giao-thong-tren-chien-truong-quan-khu-4

Bảo vệ giao thông trên chiến trường Quân khu 4

Ngày 15-9-1968, Bộ Tư lệnh Quân chủng PK-KQ quyết định sử dụng Sư đoàn 365 làm sư đoàn cơ động đánh địch trên chiến trường Quân khu 4. Quân chủng điều thêm Trung đoàn PPK 224 và 3 trung đoàn tên lửa là: 275, 278 và 285 cho Sư đoàn. Như vậy, lực lượng của Sư đoàn có 6 trung đoàn (3 trung đoàn PPK, 3 trung đoàn tên lửa). Đúng ngày này, Trung đoàn 224 bắn rơi tại chỗ 1 chiếc máy bay trinh sát A-3J của Hải quân Mỹ trong khi làm nhiệm vụ bảo vệ giao thông vận chuyển trên đường 15 ở khu vực Thanh Chương, Nghệ An.

Chi tiết
tong-tien-cong-va-noi-day-xuan-mau-than-nam-1968-khat-vong-hoa-binh-doc-lap-thong-nhat-cua-dan-toc-viet-nam

Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 - Khát vọng hòa bình, độc lập, thống nhất của dân tộc Việt Nam

Thời gian dù lùi xa nhưng âm hưởng của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 vẫn còn vang mãi. Nêu cao tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”, dân tộc ta đã vượt qua biết bao khó khăn, gian khổ, khốc liệt của chiến tranh, kiên trì đấu tranh, kiên quyết tiến công giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thực hiện khát vọng hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước.

Chi tiết
nhung-chien-cong-dac-biet-cua-su-doan-363-trong-chien-thang-“ha-noi-dien-bien-phu-tren-khong”

Những chiến công đặc biệt của Sư đoàn 363 trong Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Sư đoàn 363 đã cơ động trên địa bàn 11 tỉnh, thành phố, chiến đấu dũng cảm, lập công xuất sắc, bắn rơi 381 máy bay Mỹ các loại, trong đó có 12 chiếc B-52. Đặc biệt, trong Chiến dịch Phòng không bảo vệ Hà Nội cuối tháng 12-1972, Sư đoàn đã tiêu diệt 17 máy bay địch, hạ 5 chiếc B-52; góp phần quan trọng làm nên Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” lịch sử.

Chi tiết
chien-cong-cua-bo-doi-ra-da-trong-chien-thang-“ha-noi-dien-bien-phu-tren-khong”

Chiến công của Bộ đội Ra đa trong Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”

Trong buổi họp mặt kỷ niệm 45 năm Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” tại TP Hồ Chí Minh vào ngày 2-12-2017, tôi được gặp và nghe Đại tá Đỗ Văn Năm - nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 291 kể về những ngày chiến đấu oanh liệt cuối tháng 12 năm 1972 của Bộ đội Ra đa.

Chi tiết
giu-vung-mach-mau-thong-tin-lien-lac-trong-chien-dich

Giữ vững mạch máu thông tin liên lạc trong Chiến dịch

50 năm đã trôi qua, mỗi dịp kỷ niệm Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”, Bộ đội Thông tin đều rất vinh dự, tự hào đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm thông tin liên lạc vững chắc trong 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972 lịch sử, ghi thêm một trang sử vàng truyền thống cho Bộ đội Thông tin liên lạc.

Chi tiết
trung-tuong-pham-tuan-va-bai-hoc-xuong-mau-khi-doi-dau-voi-“phao-dai-bay”-b-52

Trung tướng Phạm Tuân và bài học xương máu khi đối đầu với “pháo đài bay” B-52

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Trung tướng phi công Phạm Tuân nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam, mà còn trên toàn thế giới. Ông là phi công đầu tiên bắn hạ “pháo đài bay bất khả xâm phạm” B-52 của Mỹ.

Chi tiết
chien-thang-cua-the-tran-chien-tranh-nhan-dan

Chiến thắng của thế trận chiến tranh nhân dân

Sau gần 2 năm kể từ ngày nổ súng xâm lược nước ta lần thứ 2, về cơ bản quân Pháp đã tạm thời chiếm được các thành phố lớn và một số thị xã. Tuy nhiên, đạo quân viễn chinh Pháp đang đứng trước những khó khăn mà chúng không thể lường trước. Một mặt, chúng phải đối phó với sức mạnh của cả một dân tộc đã nhất tề đứng lên kết thành một khối thống nhất, quyết tâm làm chủ vận mệnh của mình, quyết chiến đấu để bảo vệ thành quả Cách mạng Tháng Tám. Mặt khác, với âm mưu mở rộng chiến tranh, quân viễn chinh Pháp buộc phải phân tán lực lượng. Quân Pháp đang phải đối phó với phong trào chiến tranh du kích ngày càng phát triển mạnh ở cả 3 miền, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp.

Chi tiết
toi-ac-nay-nho-mai-khong-quen

Tội ác này nhớ mãi không quên

Từ ngày 18 đến 30-12-1972, Không quân Mỹ đã mở cuộc tập kích đường không bằng máy bay ném bom chiến lược B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố lớn miền Bắc Việt Nam. Đây là một cuộc ném bom hủy diệt vô cùng man rợ. Trong 12 ngày đêm, Mỹ đã sử dụng 663 lần chiếc B-52 và 3.920 lần chiếc máy bay chiến thuật dội xuống Hà Nội, Hải Phòng và một số nơi khác trên miền Bắc nước ta với hơn 100.000 tấn bom. Riêng Hà Nội, với 444 lần chiếc B-52 cùng nhiều máy bay chiến thuật chúng đã thả xuống 10.000 tấn bom, tương đương với 2 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Hiroshima (Nhật Bản).

Chi tiết
chien-cong-dau-cua-bo-doi-khong-quan-trong-chien-thang-“ha-noi-dien-bien-phu-tren-khong”

Chiến công đầu của Bộ đội Không quân trong chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”

Tôi đến thăm làng Thanh Nhàn, thuộc huyện Kim Anh, tỉnh Vĩnh Phúc vào sáng sớm 22-12-1972, ngay sau khi máy bay B-52 Mỹ ném bom. Trên sân Hợp tác xã nông nghiệp, ngổn ngang xác người. Trong tôi lúc đó sục sôi căm thù. Biết bao sinh mạng con người từ già đến trẻ nơi đây đã phải chết oan ức dưới bom đạn của giặc Mỹ...

Chi tiết
Đầu Trước 10 11 12 13 14 15 16 17 Tiếp Cuối

Đọc báo in

Thời tiết

loading...

Tỉ giá

Liên kết website