dai-tuong-vo-nguyen-giap-nguoi-anh-ca-cua-quan-doi-nhan-dan-viet-nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - "Người Anh Cả" của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013) là người chiến sĩ cách mạng kiên trung, người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, là Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.

Chi tiết
dai-tuong-vo-nguyen-giap-voi-bo-doi-phong-khong-khong-quan

Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Bộ đội Phòng không-Không quân

Trên cương vị Tổng tư lệnh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn giành sự quan tâm đặc biệt cho Bộ đội Phòng không-Không quân (PK-KQ). Đó là nguồn cổ vũ, động viên giúp lực lượng bảo vệ bầu trời vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ; mưu trí, dũng cảm, sáng tạo và lập nhiều chiến công xuất sắc trong chiến đấu.

Chi tiết
dai-tuong-tong-tu-lenh-vo-nguyen-giap-tam-guong-ve-nguoi-bi-thu-quan-uy-trung-uong-mau-muc-nguoi-“anh-ca”-cua-quan-doi-nhan-dan-viet-nam

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - tấm gương về người Bí thư Quân ủy Trung ương mẫu mực, người “Anh Cả” của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh; là Đại tướng đầu tiên-người “Anh Cả” của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, đã vâng lệnh Đảng, Bác Hồ lãnh trách nhiệm cầm quân từ lúc sinh thành Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, qua Cách mạng Tháng Tám, đến cuộc trường chinh đánh bại hai đế quốc to là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Chi tiết
vo-nguyen-giap-nguoi-tham-gia-xay-dung-nen-hanh-chinh-vi-hanh-phuc-cua-nguoi-dan-viet-nam

Võ Nguyên Giáp - người tham gia xây dựng nền hành chính vì hạnh phúc của người dân Việt Nam

Cách đây 110 năm, quê hương Quảng Bình với vị mặn mòi của biển cả, cái nắng chói chang của những cồn cát và truyền thống trung dũng, kiên cường đã sinh ra Đại tướng Võ Nguyên Giáp-người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng và dân tộc Việt Nam anh hùng, Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Nội vụ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam).

Chi tiết
bai-2-phat-huy-gia-tri-van-hoa-quan-su-dai-tuong-vo-nguyen-giap

Bài 2: Phát huy giá trị văn hóa quân sự Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Văn hóa quân sự nhân văn Đại tướng Võ Nguyên Giáp thấm đượm giá trị đạo đức dân tộc hòa quyện với đạo đức cách mạng, không chỉ mang tầm vóc quốc gia gắn với cuộc chiến tranh nhân dân giải phóng dân tộc vĩ đại, đánh thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ, mà còn lan tỏa và ảnh hưởng sâu rộng ở tầm quốc tế trong thế kỷ XX; tiếp tục tỏa sáng trong thế kỷ XXI với những giá trị văn hóa đặc sắc về nghệ thuật quân sự độc đáo Việt Nam, trở thành tài sản vô giá và là hành trang cần thiết của Quân đội ta.

Chi tiết
dai-tuong-vo-nguyen-giap-hoi-tu-va-toa-sang-van-hoa-quan-su-viet-nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - hội tụ và tỏa sáng văn hóa quân sự Việt Nam

Trên những chặng đường hoạt động cách mạng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã để lại những dấu ấn đặc sắc, gắn liền cuộc đời với sự nghiệp cách mạng, hòa vào âm thanh: “Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, nhân dân Việt Nam anh hùng”. Năm tháng qua đi, nhưng những chiến công vang dội của vị Đại tướng huyền thoại vẫn còn sống mãi với non sông đất nước, với các thế hệ người dân Việt Nam yêu nước; trở thành nét đẹp ngời sáng văn hóa quân sự Việt Nam.

Chi tiết
nhung-chien-cong-cua-anh-hung-liet-si-phi-cong-ngo-duc-mai

Những chiến công của anh hùng, liệt sĩ phi công Ngô Đức Mai

Phi công Ngô Đức Mai sinh ngày 6-11-1938, quê ở Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông là phi công trong đoàn học lái máy bay chiến đấu thứ 2 của Việt Nam tại Trung Quốc. Sau khi được đào tạo ở nước ngoài trở về nước tham gia chiến đấu; phi công Ngô Đức Mai đã dũng cảm, mưu trí, linh hoạt xuất kích 63 lần, đánh địch có hiệu suất cao: Bắn rơi 3 máy bay Mỹ; trong đó có 2 chiếc F-4 và 1 chiếc A-4, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng đội bắn rơi nhiều chiếc khác.

Chi tiết
tran-dau-ra-quan-danh-thang

Trận đầu ra quân đánh thắng

Chỉ sau hơn 2 tháng huấn luyện, ngày 24-7-1965, tại trận địa Suối Hai (Sơn Tây), Trung đoàn 236 ra quân đánh trận đầu tiên. Kíp chiến đấu của 2 Tiểu đoàn 63 và 64 hiệp đồng chặt chẽ phóng 4 quả đạn bắn rơi tại chỗ 1 chiếc F-4C ở độ cao 7000m, bắt sống 1 giặc lái. Đó là chiếc máy bay thứ 400 của giặc Mỹ bị bắn rơi trên miền Bắc, cũng là chiến công làm nên ngày truyền thống của Bộ đội Tên lửa Việt Nam Anh hùng.

Chi tiết
phoi-hop-hiep-dong-lap-cong-xuat-sac

Phối hợp, hiệp đồng, lập công xuất sắc

Tháng 6 -1972, máy bay MiG-21 của Trung đoàn 921 và Trung đoàn 927 liên tiếp lập công, bắn rơi nhiều máy bay địch, trong đó chủ yếu là máy bay F-4. Điển hình nhất là trận đánh phối hợp, hiệp đồng giữa biên đội của hai trung đoàn vào lúc 11 giờ 53 phút, ngày 27-6-1972, đã bắn rơi 4 chiếc F-4 trên vùng trời Yên Bái và Hòa Bình, nâng tổng số máy bay địch bị bắn rơi trong ngày lên 5 chiếc.

Chi tiết
don-vi-hang-dau-sua-chua-may-bay-phan-luc-chien-dau

Đơn vị hàng đầu sửa chữa máy bay phản lực chiến đấu

Những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, Đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc ngày càng khốc liệt. Để đáp ứng yêu cầu của mặt trận trên không, ngày 18-6-1966, Bộ Tư lệnh Quân chủng PK-KQ ra Quyết định số 995/TM-QL thành lập đơn vị sửa chữa máy bay phản lực chiến đấu mang phiên hiệu C17 thuộc Xưởng A33 (Đây là đơn vị tiền thân của Nhà máy A32 ngày nay). Nhiệm vụ ban đầu của C17 là tổ chức cơ động sửa chữa, hồi phục các máy bay chiến đấu của Không quân ta bị hư hỏng trong chiến đấu. Từ đó, ngày 18-6-1966 được chọn là ngày truyền thống của Nhà máy A32. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, thực hiện Công văn số 1084/TM-QL ngày 22-5-2021 của Bộ Tổng Tham mưu, ngày 2-6-2021, Tư lệnh Quân chủng PK-KQ ký Quyết định số 2004/QĐ-BTL điều chuyển 8 nhà máy thuộc Cục Kỹ thuật về trực thuộc Bộ Tư Lệnh Quân chủng, trong đó có Nhà máy A32.

Chi tiết
tiep-buoc-truyen-thong-su-doan-anh-hung

Tiếp bước truyền thống Sư đoàn anh hùng

Cách đây 55 năm, ngày 21-6-1966, Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Phòng không Hà Bắc. Nhiệm vụ của Bộ Tư lệnh Phòng không Hà Bắc là lãnh đạo, chỉ huy và tổ chức chiến đấu toàn bộ các đơn vị phòng không ở khu vực Đáp Cầu, Phủ Lạng Thương và Sân bay Kép.

Chi tiết
hanh-trinh-lich-su-cua-mot-vi-nhan

Hành trình lịch sử của một vĩ nhân

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước. Ngay từ nhỏ, chứng kiến sự bóc lột, đày đọa của thực dân Pháp đối với nhân dân ta hết sức tàn bạo, Người luôn nung nấu để tìm ra con đường cứu nước.

Chi tiết

Hành trình Chủ tịch Hồ Chí Minh ra nước ngoài tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc

Cách đây 110 năm (5-6-1911/5-6-2021), trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville, từ Bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước. Theo hành trình của tàu, Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng Marseille, cảng Le Havre của Pháp. Những ngày đầu tiên trên đất Pháp, được chứng kiến ở Pháp cũng có những người nghèo như ở Việt Nam, Người nhận thấy có những người Pháp trên đất Pháp tốt và lịch sự hơn những tên thực dân Pháp ở Đông Dương.

Chi tiết
xung-danh-doan-dien-bien-anh-hung

Xứng danh Đoàn Điện Biên anh hùng

Ngày 30-5-1966, Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 42/QĐ-QP thành lập 3 Trung đoàn Tên lửa 261, 263 và 267. Đơn vị tiền thân của Trung đoàn 267 là Trung đoàn Pháo binh 168 thuộc Quân khu Tây Bắc. Trung đoàn Tên lửa 267 được tổ chức lại theo biên chế mới của Binh chủng Tên lửa gồm có: 4 cơ quan (tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật), 5 tiểu đoàn và 1 đại đội. Sau khi ổn định về tổ chức, Trung đoàn được lệnh hành quân lên vùng Yên Thế thực hiện nhiệm vụ. Ngày 4-10-1966, lễ ra quân huấn luyện được tổ chức trọng thể; trong buổi lễ này, cơ quan chính trị Quân chủng chính thức công bố Trung đoàn 267 được mang tên là Đoàn Điện Biên.

Chi tiết
bao-ve-vung-chac-bau-troi-thanh-pho-mang-ten-bac

Bảo vệ vững chắc bầu trời thành phố mang tên Bác

Trung đoàn 263 được thành lập theo Quyết định số 42/QĐ-QP ngày 30-5-1966 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Trong suốt 55 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Trung đoàn đã lập được nhiều chiến công xuất sắc, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Chi tiết
viet-tiep-truyen-thong-ve-vang-doan-thanh-loa-anh-hung

Viết tiếp truyền thống vẻ vang Đoàn Thành Loa anh hùng

Ngày 30-5-1966, Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 42/QĐ-QP thành lập Trung đoàn 261. Sự ra đời của Trung đoàn đánh dấu bước phát triển vượt bậc của Bộ đội Tên lửa Phòng không làm nhiệm vụ chiến đấu đánh địch trên tầng cao, tầng trung, góp phần hoàn chỉnh thế trận tác chiến phòng không trên miền Bắc. Tiếp đó, ngày 12-3-1969, Tư lệnh Quân chủng Lê Văn Tri ký Quyết định số 303/TM-QL, hợp nhất Trung đoàn 261 với Trung đoàn 278 thành một đơn vị lấy phiên hiệu là Trung đoàn 261.

Chi tiết
bac-ho-voi-bo-doi-phong-khong-khong-quan

Bác Hồ với Bộ đội Phòng không-Không quân

Nhìn lại chặng đường 55 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của Bộ đội PK-KQ; chúng ta không khỏi bùi ngùi, xúc động, tưởng nhớ Bác Hồ kính yêu. Người đã dành cho Quân chủng PK-KQ sự quan tâm đặc biệt vào những thời điểm lịch sử quan trọng của đất nước. Ngay từ khi Bộ đội PK-KQ chỉ có một đại đội Pháo cao xạ 37mm bảo vệ cầu Thủy Khẩu trên biên giới Việt - Trung, Bác Hồ đã đến thăm hỏi động viên. Kể từ buổi đầu tiên đó cho đến lúc Bác đi xa, đã có 17 lần Bác đến thăm Bộ đội PK-KQ. Trong các lần đến thăm, Bác đã đến từng trận địa cao xạ, tên lửa, ra đa; từng sân bay để kiểm tra, động viên, nhắc nhở, dạy bảo nhiều điều quý báu…

Chi tiết
55-nam-xay-dung-chien-dau-va-truong-thanh

55 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

Ngày 19-5-1966, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký quyết định thành lập Trung đoàn Công binh 28 trực thuộc Quân chủng PK-KQ (tiền thân của Lữ đoàn Công binh 28 ngày nay) và vinh dự được mang tên “Đoàn Công binh 19-5”. Trải qua 55 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, nhiệm vụ chính trị của Đoàn luôn gắn liền với các công trình, các địa danh trên mọi miền của đất nước, gắn liền với nhiệm vụ của Quân chủng PK-KQ. Trong suốt cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, các công trình như: Sở chỉ huy K12, Sân bay Khe Gát, trận địa nổi Hồ Tây và nhiều công trình sân bay, trận địa trên các địa danh khác đã ghi vào lịch sử truyền thống của Đoàn như những mốc son chói sáng.

Chi tiết
Đầu Trước 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp Cuối

Đọc báo in

Thời tiết

loading...

Tỉ giá

Liên kết website