anh-hung-llvt-nhan-dan-nguyen-hong-nhi-phi-cong-dau-tien-dung-mig-21-tieu-diet-may-bay-my

Anh hùng LLVT Nhân dân Nguyễn Hồng Nhị - Phi công đầu tiên dùng MiG-21 tiêu diệt máy bay Mỹ

Thiếu tướng, phi công Nguyễn Hồng Nhị được biết đến là người đầu tiên dùng MiG-21 tiêu diệt máy bay Mỹ vào ngày 4-3-1966.

Chi tiết
duong-ho-chi-minh-tren-bien-tam-voc-va-y-nghia-lich-su

Đường Hồ Chí Minh trên biển - tầm vóc và ý nghĩa lịch sử

Việt Nam là quốc gia biển, nằm bên bờ Biển Đông; lịch sử dựng nước và giữ nước luôn gắn liền với vai trò của Biển Đông. Đường Hồ Chí Minh trên biển cùng với đường Trường Sơn trên bộ là hai tuyến đường huyết mạch trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Sáu thập kỷ đã trôi qua, nhưng kỳ tích Đường Hồ Chí Minh trên biển còn vang vọng mãi, mang tầm vóc và ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Chi tiết
duong-ho-chi-minh-tren-bien-tuyen-van-tai-chien-luoc

Đường Hồ Chí Minh trên biển - tuyến vận tải chiến lược

Để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cùng với tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ, ngày 23-10-1961, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định thành lập Đoàn vận tải quân sự 759, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng, mở ra bước phát triển mới của tuyến vận tải chiến lược - đường Hồ Chí Minh trên biển. Đường Hồ Chí Minh trên biển là con đường vận tải bí mật, bất ngờ, có ưu thế về thời gian, hiệu quả và khả năng vận chuyển sâu vào các chiến trường miền Nam. Đây là sự sáng tạo độc đáo, đặc sắc, thể hiện tầm nhìn chiến lược, tài thao lược của Đảng và Bác Hồ.

Chi tiết
danh-dau-buoc-truong-thanh-vuot-bac-cua-quan-doi-nhan-dan-viet-nam

Đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của Quân đội nhân dân Việt Nam

Thực hiện Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22-10-1963, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 50-QĐ thành lập Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) trên cơ sở hợp nhất Bộ Tư lệnh Phòng không và Cục Không quân. Đây là sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của QĐND Việt Nam nói chung và các lực lượng PK-KQ nói riêng; từ chỗ chỉ có một trung đoàn pháo cao xạ (Trung đoàn 367) tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đã phát triển thành một quân chủng chiến đấu, với 3 binh chủng: Không quân, Ra đa và Pháo cao xạ, với hàng chục trung đoàn phòng không, không quân; được trang bị các loại vũ khí hiện đại, làm nhiệm vụ tác chiến trên mặt trận đối không bảo vệ bầu trời miền Bắc.

Chi tiết
doc-dao-duong-ho-chi-minh-tren-bien

Độc đáo Đường Hồ Chí Minh trên biển

Phải đương đầu với một kẻ thù hung bạo, có tiềm lực và sức mạnh quân sự, kinh tế, trình độ khoa học, công nghệ hiện đại hơn gấp nhiều lần nên sau khi có Nghị quyết Trung ương 15 (1959), Đảng ta chủ trương chuyển hướng chiến lược của cách mạng miền Nam từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang; kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Cũng từ đó, nhu cầu chi viện cho các chiến trường miền Nam ngày càng lớn.

Chi tiết
tin-buon-dai-tuong-phung-quang-thanh-nguyen-uy-vien-bo-chinh-tri-nguyen-pho-bi-thu-quan-uy-trung-uong-nguyen-bo-truong-bo-quoc-phong-tu-tran

TIN BUỒN: Đại tướng Phùng Quang Thanh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó bí thư Quân ủy Trung ương, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng từ trần

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:

Chi tiết
vi-tuong-quan-tin-dan-men

Vị tướng quân tin, dân mến

Sáng 11-9, điện thoại của tôi đổ chuông liên tục. Có những vị tướng đã về hưu, có người đang công tác nhưng đều hỏi tôi và cuối cùng đều thốt lên : “Báo Quân đội nhân dân Điện tử đã đưa tin thì chính xác rồi”. Đó là thông tin Đại tướng Phùng Quang Thanh từ trần lúc 3 giờ 45 phút tại nhà riêng, vì bệnh trọng.

Chi tiết
52-nam-vung-buoc-phat-trien

52 năm vững bước phát triển

Cục Kỹ thuật Phòng không - Không quân (PK-KQ) được thành lập ngày 4-9-1969 theo Quyết định số 90/QĐ-QP của Bộ Quốc phòng. Đây là sự kiện trọng đại, đánh dấu mốc son trong quá trình hình thành, xây dựng, phát triển, hoàn chỉnh về tổ chức của Cục Kỹ thuật PK-KQ. Khi mới thành lập, mặc dù quân số ít, trang bị, phương tiện hạn chế, song cán bộ, quân nhân chuyên nghiệp (QNCN), công nhân và viên chức quốc phòng (CN&VCQP), hạ sĩ quan - binh sĩ (HSQ-BS) của Cục Kỹ thuật đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực vượt qua khó khăn, không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm vũ khí, trang bị kỹ thuật (VKTBKT) cho Quân chủng PK-KQ thực hiện công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ) và chiến đấu.

Chi tiết
dai-tuong-vo-nguyen-giap-nguoi-anh-ca-cua-quan-doi-nhan-dan-viet-nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - "Người Anh Cả" của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013) là người chiến sĩ cách mạng kiên trung, người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, là Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.

Chi tiết
dai-tuong-vo-nguyen-giap-voi-bo-doi-phong-khong-khong-quan

Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Bộ đội Phòng không-Không quân

Trên cương vị Tổng tư lệnh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn giành sự quan tâm đặc biệt cho Bộ đội Phòng không-Không quân (PK-KQ). Đó là nguồn cổ vũ, động viên giúp lực lượng bảo vệ bầu trời vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ; mưu trí, dũng cảm, sáng tạo và lập nhiều chiến công xuất sắc trong chiến đấu.

Chi tiết
dai-tuong-tong-tu-lenh-vo-nguyen-giap-tam-guong-ve-nguoi-bi-thu-quan-uy-trung-uong-mau-muc-nguoi-“anh-ca”-cua-quan-doi-nhan-dan-viet-nam

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - tấm gương về người Bí thư Quân ủy Trung ương mẫu mực, người “Anh Cả” của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh; là Đại tướng đầu tiên-người “Anh Cả” của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, đã vâng lệnh Đảng, Bác Hồ lãnh trách nhiệm cầm quân từ lúc sinh thành Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, qua Cách mạng Tháng Tám, đến cuộc trường chinh đánh bại hai đế quốc to là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Chi tiết
vo-nguyen-giap-nguoi-tham-gia-xay-dung-nen-hanh-chinh-vi-hanh-phuc-cua-nguoi-dan-viet-nam

Võ Nguyên Giáp - người tham gia xây dựng nền hành chính vì hạnh phúc của người dân Việt Nam

Cách đây 110 năm, quê hương Quảng Bình với vị mặn mòi của biển cả, cái nắng chói chang của những cồn cát và truyền thống trung dũng, kiên cường đã sinh ra Đại tướng Võ Nguyên Giáp-người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng và dân tộc Việt Nam anh hùng, Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Nội vụ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam).

Chi tiết
bai-2-phat-huy-gia-tri-van-hoa-quan-su-dai-tuong-vo-nguyen-giap

Bài 2: Phát huy giá trị văn hóa quân sự Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Văn hóa quân sự nhân văn Đại tướng Võ Nguyên Giáp thấm đượm giá trị đạo đức dân tộc hòa quyện với đạo đức cách mạng, không chỉ mang tầm vóc quốc gia gắn với cuộc chiến tranh nhân dân giải phóng dân tộc vĩ đại, đánh thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ, mà còn lan tỏa và ảnh hưởng sâu rộng ở tầm quốc tế trong thế kỷ XX; tiếp tục tỏa sáng trong thế kỷ XXI với những giá trị văn hóa đặc sắc về nghệ thuật quân sự độc đáo Việt Nam, trở thành tài sản vô giá và là hành trang cần thiết của Quân đội ta.

Chi tiết
dai-tuong-vo-nguyen-giap-hoi-tu-va-toa-sang-van-hoa-quan-su-viet-nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - hội tụ và tỏa sáng văn hóa quân sự Việt Nam

Trên những chặng đường hoạt động cách mạng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã để lại những dấu ấn đặc sắc, gắn liền cuộc đời với sự nghiệp cách mạng, hòa vào âm thanh: “Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, nhân dân Việt Nam anh hùng”. Năm tháng qua đi, nhưng những chiến công vang dội của vị Đại tướng huyền thoại vẫn còn sống mãi với non sông đất nước, với các thế hệ người dân Việt Nam yêu nước; trở thành nét đẹp ngời sáng văn hóa quân sự Việt Nam.

Chi tiết
nhung-chien-cong-cua-anh-hung-liet-si-phi-cong-ngo-duc-mai

Những chiến công của anh hùng, liệt sĩ phi công Ngô Đức Mai

Phi công Ngô Đức Mai sinh ngày 6-11-1938, quê ở Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông là phi công trong đoàn học lái máy bay chiến đấu thứ 2 của Việt Nam tại Trung Quốc. Sau khi được đào tạo ở nước ngoài trở về nước tham gia chiến đấu; phi công Ngô Đức Mai đã dũng cảm, mưu trí, linh hoạt xuất kích 63 lần, đánh địch có hiệu suất cao: Bắn rơi 3 máy bay Mỹ; trong đó có 2 chiếc F-4 và 1 chiếc A-4, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng đội bắn rơi nhiều chiếc khác.

Chi tiết
tran-dau-ra-quan-danh-thang

Trận đầu ra quân đánh thắng

Chỉ sau hơn 2 tháng huấn luyện, ngày 24-7-1965, tại trận địa Suối Hai (Sơn Tây), Trung đoàn 236 ra quân đánh trận đầu tiên. Kíp chiến đấu của 2 Tiểu đoàn 63 và 64 hiệp đồng chặt chẽ phóng 4 quả đạn bắn rơi tại chỗ 1 chiếc F-4C ở độ cao 7000m, bắt sống 1 giặc lái. Đó là chiếc máy bay thứ 400 của giặc Mỹ bị bắn rơi trên miền Bắc, cũng là chiến công làm nên ngày truyền thống của Bộ đội Tên lửa Việt Nam Anh hùng.

Chi tiết
phoi-hop-hiep-dong-lap-cong-xuat-sac

Phối hợp, hiệp đồng, lập công xuất sắc

Tháng 6 -1972, máy bay MiG-21 của Trung đoàn 921 và Trung đoàn 927 liên tiếp lập công, bắn rơi nhiều máy bay địch, trong đó chủ yếu là máy bay F-4. Điển hình nhất là trận đánh phối hợp, hiệp đồng giữa biên đội của hai trung đoàn vào lúc 11 giờ 53 phút, ngày 27-6-1972, đã bắn rơi 4 chiếc F-4 trên vùng trời Yên Bái và Hòa Bình, nâng tổng số máy bay địch bị bắn rơi trong ngày lên 5 chiếc.

Chi tiết
don-vi-hang-dau-sua-chua-may-bay-phan-luc-chien-dau

Đơn vị hàng đầu sửa chữa máy bay phản lực chiến đấu

Những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, Đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc ngày càng khốc liệt. Để đáp ứng yêu cầu của mặt trận trên không, ngày 18-6-1966, Bộ Tư lệnh Quân chủng PK-KQ ra Quyết định số 995/TM-QL thành lập đơn vị sửa chữa máy bay phản lực chiến đấu mang phiên hiệu C17 thuộc Xưởng A33 (Đây là đơn vị tiền thân của Nhà máy A32 ngày nay). Nhiệm vụ ban đầu của C17 là tổ chức cơ động sửa chữa, hồi phục các máy bay chiến đấu của Không quân ta bị hư hỏng trong chiến đấu. Từ đó, ngày 18-6-1966 được chọn là ngày truyền thống của Nhà máy A32. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, thực hiện Công văn số 1084/TM-QL ngày 22-5-2021 của Bộ Tổng Tham mưu, ngày 2-6-2021, Tư lệnh Quân chủng PK-KQ ký Quyết định số 2004/QĐ-BTL điều chuyển 8 nhà máy thuộc Cục Kỹ thuật về trực thuộc Bộ Tư Lệnh Quân chủng, trong đó có Nhà máy A32.

Chi tiết
Đầu Trước 4 5 6 7 8 9 10 11 Tiếp Cuối

Đọc báo in

Thời tiết

loading...

Tỉ giá

Liên kết website