nguoi-gop-phan-viet-nen-huyen-thoai

Người góp phần viết nên huyền thoại

Trong lịch sử Không quân nhân dân Việt Nam có một trận đánh được cho là độc đáo nhất từ trước tới nay. Đó là trận chiến MiG-17 của không quân ta đánh tàu Higbee của Hạm đội 7 vào ngày 19/4/1972. Trận đánh đã làm hỏng 2 tàu khu trục địch, trong đó tàu Higbee bị hư hỏng nặng, trong khi 2 máy bay ta về hạ cánh an toàn. Một trong hai phi công đã làm nên chiến công huyền thoại đó là Đại tá, phi công Lê Xuân Dị.

Chi tiết
mat-than-canh-giu-troi-to-quoc

"Mắt thần" canh giữ trời Tổ quốc

Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của dân tộc, Quân chủng PK-KQ đã bắn rơi 2.635 máy bay của không quân Mỹ. Trong chiến công chung đó có sự đóng góp thầm lặng nhưng vô cùng quan trọng của Bộ đội Ra đa.

Chi tiết
bo-doi-ra-da-trong-chien-dich-ho-chi-minh

Bộ đội Ra đa trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Tháng 11/1974, chấp hành mệnh lệnh của Bộ Quốc phòng, Binh chủng Ra đa thành lập Tiểu đoàn 8 gồm 4 đại đội: 17, 23, 27 và 34, do đồng chí Trần Quang Sáng làm Tiểu đoàn trưởng. Đơn vị có nhiệm vụ bảo đảm chỉ huy chiến đấu và chiến đấu cho các lực lượng phòng không trong đội hình quân binh chủng hợp thành ở chiến trường miền Nam.

Chi tiết
nhung-chien-cong-huyen-thoai-cua-tieu-doan-172

Những chiến công huyền thoại của Tiểu đoàn 172

Mỗi khi nghĩ về ngày 30/4/1975 lịch sử, trong ánh mắt của mỗi cựu chiến binh Tên lửa A72 mà tôi đã gặp, những chớp lửa của lịch sử chưa bao giờ nguôi cháy. Bắn rơi 9 máy bay địch ngay cửa ngõ Sài Gòn, chiến công thì gắn với từng xạ thủ nhưng niềm tự hào thì luôn là của chung những người lính ngày đó hầu hết mới qua tuổi 20…

Chi tiết
mui-tien-cong-thu-sau

"Mũi tiến công thứ sáu"

Được mệnh danh là “Mũi tiến công thứ sáu”, chiều ngày 28/4/1975, bằng 5 chiếc máy bay A-37 thu được của địch, Phi đội Quyết thắng đã làm nên trận đánh có một không hai trong lịch sử: Đánh thẳng vào sào huyệt của kẻ thù, phá hủy nhiều máy bay địch, làm tê liệt hoàn toàn phi trường Tân Sơn Nhất, góp phần vào thắng lợi vẻ vang của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Chi tiết
bo-doi-phong-khong-khong-quan-trong-cuoc-tong-tien-cong-va-noi-day-mua-xuan-nam-1975

Bộ đội Phòng không-Không quân trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí và sáng tạo, sự ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng vĩ đại, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên xây dựng CNXH. Thắng lợi đó có sự đóng góp không nhỏ của lực lượng phòng không cả nước nói chung, Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) nói riêng.

Chi tiết
cong-tac-dang-cong-tac-chinh-tri-cua-quan-chung-phong-khong-khong-quan-trong-cuoc-tong-tien-cong-va-noi-day-mua-xuan-nam-1975

Công tác Đảng, công tác chính trị của Quân chủng Phòng không-Không quân trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân năm 1975

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi đó đã ghi vào lịch sử dân tộc một trang vàng chói lọi, một biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, về trí tuệ con người Việt Nam. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; là thành quả tổng hợp của nhiều nhân tố, trong đó nhân tố quan trọng và quyết định nhất là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình, đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Chi tiết

Huyền thoại về những chiếc "én bạc" 921

Trung đoàn 921 là Trung đoàn Không quân tiêm kích đầu tiên của Quân đội ta, được thành lập ngày 30/5/1963 trên đất bạn Trung Quốc. Ngày 6/8/1964, đồng chí Đào Đình Luyện-Trung đoàn trưởng đầu tiên của Trung đoàn 921 trực tiếp dẫn đầu đội hình không quân tiêm kích cơ động từ sân bay Mông Tự (Trung Quốc) về nước để làm nhiệm vụ chiến đấu.

Chi tiết
quan-chung-phong-khong-khong-quan-chuan-bi-moi-mat-cho-tong-tien-cong-chien-luoc-mua-xuan-1975

Quân chủng Phòng không-Không quân chuẩn bị mọi mặt cho Tổng tiến công chiến lược Mùa Xuân 1975

Đầu năm 1973, quán triệt và chấp hành các chủ trương, quyết tâm chiến lược của Đảng và Quân ủy Trung ương, đồng thời với việc tổ chức lực lượng SSCĐ bảo vệ miền Bắc, Đảng ủy và Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo toàn Quân chủng khẩn trương chuẩn bị chiến đấu, trong đó tập trung đẩy mạnh việc xây dựng các lực lượng phòng không, không quân cho chiến trường miền Nam.

Chi tiết
gop-phan-to-lon-vao-chien-thang-dien-bien-phu

Góp phần to lớn vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Trung đoàn Pháo cao xạ 367 (đơn vị tiền thân của Sư đoàn 367 ngày nay) là trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên của Quân đội ta, được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1953. Trung đoàn gồm có 6 tiểu đoàn pháo cao xạ 37mm, mỗi tiểu đoàn có 3 đại đội được biên chế 12 khẩu pháo 37mm và 1 đại đội súng máy phòng không 12,7mm. Trung đoàn đã chiến đấu anh dũng và lập chiến công xuất sắc, góp phần to lớn vào chiến thắng Điện Biên Phủ “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.

Chi tiết
trung-tuong-le-van-tri-vi-tuong-tai-thoi-tran-mac

Trung tướng Lê Văn Tri - vị tướng tài thời trận mạc

Trung tướng Lê Văn Tri là một trong những “vị tướng trận mạc” vừa có tầm nhìn xa, trông rộng, vừa rất mưu trí trong xử lí các tình huống cụ thể. Cuộc đời và sự nghiệp của ông đã góp phần làm rạng rỡ trang sử vàng chói lọi của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân là phần thưởng cao quý, là sự ghi nhận xứng đáng của Đảng, Nhà nước và Quân đội dành cho vị tướng một đời xông pha trận mạc.

Chi tiết
doi-dac-nhiem-ky-thuat-khong-quan

"Đội đặc nhiệm" kỹ thuật không quân

Được mệnh danh là mũi tiến công thứ 6 đầy uy lực; chiều ngày 28 tháng 4 năm 1975, Phi đội Quyết thắng đã bất ngờ tập kích sân bay Tân Sơn Nhất, phá hủy 24 máy bay địch, loại khỏi vòng chiến đấu 300 tên địch; góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Chiến công của Phi đội quyết thắng có một phần đóng góp quan trọng của “Đội đặc nhiệm” Kỹ thuật Không quân.

Chi tiết

Số phận li kỳ của phi công Nguyễn Đức Việt

Trong cuốn lịch sử Không quân nhân dân Việt Nam có một dòng chữ giản dị: “Ngày 15 tháng 8 năm 1949, Phi công Nguyễn Đức Việt đã lái chiếc máy bay Tiger Moth mang theo lá cờ đỏ sao vàng bay trên bầu trời Chiêm Hóa, Tuyên Quang”. Chỉ vẻn vẹn vài dòng chữ như vậy nhưng cuộc đời phi công hàng binh người Đức này chứa đựng bao chìm nổi, li kì và gắn với sự ra đời của lực lượng Không quân nhân dân Việt Nam thời kì trứng nước.

Chi tiết
tran-danh-xuat-sac-cua-trung-doan-921

Trận đánh xuất sắc của Trung đoàn 921

Những ngày cuối năm 1967, máy bay MiG-21 của ta liên tục xuất kích và bắn rơi nhiều máy bay Mỹ; cản phá thành công các đợt tập kích của địch vào thủ đô Hà Nội; khẳng định chiến thuật “đánh nhanh, thọc sâu” và tinh thần mưu trí, dũng cảm của Không quân Việt Nam anh hùng. Trong trận đánh máy bay cường kích ngày 18 tháng 11 năm 1967, biên đội Phạm Thanh Ngân và Nguyễn Văn Cốc đã hạ gục 3 chiếc máy bay F-105.

Chi tiết
chien-thang-tran-dau-la-mot-ky-uc-dep

Chiến thắng trận đầu là một ký ức đẹp

Tôi gặp Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Phạm Ngọc Lan trong khuôn viên Bảo tàng Phòng không-Không quân (PK-KQ). Đôi mắt tinh anh của vị tướng già bỗng nhiên thẫm lại: Mới đấy mà đã hơn 50 năm rồi. Biên đội ngày xưa chỉ còn lại có hai người thôi. Ông Phạm Ngọc Lan ngoài Hà Nội và ông Hồ Văn Quỳ trong Đà Nẵng. Dẫu ở cách xa hai miền đất nước nhưng họ như chưa khi nào xa nhau cả. Tháng 4 vẫn là dấu mốc để đôi bạn có cớ mà gặp lại nhau. Trong ánh nhìn xa xăm của cựu chiến binh già, âm vang trận thắng đầu và tình yêu bầu trời thì dường như vẫn còn nguyên vẹn.

Chi tiết
nho-anh-hung-liet-si-dinh-ton

Nhớ anh hùng, liệt sĩ Đinh Tôn

Trong quãng đời 45 năm quân ngũ mà phần lớn thời gian là gắn bó với những cánh bay giữa bầu trời, tôi đã được sống và chiến đấu bên những đồng đội mưu trí, bản lĩnh, sáng tạo. Một trong những người đồng chí, người anh mà tôi vô cùng khâm phục, đó là Đại tá, anh hùng, liệt sĩ Đinh Tôn.

Chi tiết

Trung đoàn trưởng đầu tiên của Không quân tiêm kích

Thượng tướng Đào Đình Luyện là Trung đoàn trưởng đầu tiên của Trung đoàn Không quân tiêm kích 921, rồi là Tư lệnh Binh chủng Không quân, rồi Tư lệnh Quân chủng Không quân. Trên các cương vị chủ trì của Bộ đội Không quân, ông đã tổ chức mở mặt trận trên không thắng lợi, đồng thời, tên tuổi của ông gắn liền với những bước trưởng thành của lực lượng Không quân.

Chi tiết
Đầu Trước 15 16 17 18 19 20 Tiếp

Đọc báo in

Thời tiết

loading...

Tỉ giá

Liên kết website