ky-1-hanh-trinh-tiep-nhan-chuyen-giao-cong-nghe

Kỳ 1: Hành trình tiếp nhận chuyển giao công nghệ

Với việc kết hợp cùng các chuyên gia Belarus cải tiến thành công Tổ hợp tên lửa Phòng không C-125M1A thành Tổ hợp TLPK C-125-2TM, Bộ đội Tên lửa Việt Nam đã khẳng định được bản lĩnh và trí tuệ khi góp phần nâng cao được một số tính năng chiến thuật, kỹ thuật cơ bản của khí tài như mở rộng vùng tiêu diệt, tăng khả năng cơ động, khả năng chống nhiễu... Cùng thành công của Dự án, bài học kinh nghiệm về chấp hành kỷ luật công nghệ đã trở thành cẩm nang song hành cùng mỗi cán bộ, nhân viên kỹ thuật trong hành trình làm chủ khí tài cải tiến và khí tài mới.

Chi tiết
ky-2-noi-dia-hoa-rong-lua

Kỳ 2: Nội địa hóa "rồng lửa"

Tôi đã từng có mặt tại Trường bắn TB-1 vào những ngày cuối tháng 11/2011, trực tiếp chứng kiến màn bắn nghiệm thu ngoạn mục tổ hợp TLPK C-125-2TM thứ 2. Trong đêm đông lạnh thấu xương, khi “rồng lửa” rời bệ phóng, đem theo quầng lửa khổng lồ tiêu diệt mục tiêu, các chuyên gia Belarus nhảy lên ôm lấy nhau và chúc mừng kíp bắn của Tiểu đoàn 123, Trung đoàn 284 (Sư đoàn 365). Một chuyên gia nhờ Thượng tá Phạm Tiến Dũng - Phó Giám đốc Nhà máy A31, khi ấy là Trợ lý Phòng Tên lửa, nói với tôi: Hãy bảo cô ấy viết bài ca ngợi Bộ đội Tên lửa Việt Nam. Họ rất thông minh và sáng tạo…

Chi tiết
ky-cuoi-bai-hoc-ve-ky-luat-cong-nghe

Kỳ cuối: Bài học về kỷ luật công nghệ

Tại Nhà máy A31, chúng tôi đã gặp đại diện của các cán bộ, công nhân, những người đã từng tham gia thực hiện thành công Dự án cải tiến Tổ hợp TLPK C-125M1 thành C-125-2TM. Trung tá Phạm Đức Giang - Phó Giám đốc Nhà máy, Đại úy Bùi Tân Chinh - Phó trưởng phòng Kỹ thuật, Trung tá Đinh Văn Nhượng - Phó Quản đốc Phân xưởng 2, Đại úy Hoàng Văn Cảnh - Phó Quản đốc Phân xưởng Đài điều khiển, Đại úy Bùi Thế Mạnh và Thượng úy Nguyễn Quang Thành - Trợ lí Phòng Kỹ thuật, Trung tá Giang Chí Ninh - Tổ trưởng Tổ hiệu chỉnh khí tài Petrora, Phân xưởng Đài điều khiển… đã kể lại những câu chuyện mà họ rất tâm đắc, có những chuyện đã thuộc nằm lòng.

Chi tiết
phan-mem-mo-phong-chia-khoa-cua-day-thiet-thuc

Phần mềm mô phỏng - chìa khóa của "dạy thiết thực"

Một vấn đề được xem là quan trọng hàng đầu của “Dạy thiết thực” là giáo viên phải nghiên cứu và sử dụng thành thạo phần mềm dạy học, đặc biệt là phần mềm mô phỏng.

Chi tiết
Đầu Trước 12 13 14 15 16

Đọc báo in

Thời tiết

loading...

Tỉ giá

Liên kết website